Ơ kìa, ai như cô nàng đái đường Quỳnh Anh. Cách đây vài hôm còn trông như một tiểu thư đài các trốn người yêu lên vùng cao chơi, giờ cũng ra dáng một cô giáo ra phết. Quỳnh Anh mặc một chiếc quần vải, áo sơ mi màu trắng sơ vin nhìn đẹp ơi là đẹp. Nhớ lại cái hôm ấy, cô nàng mặc cái váy thùng thình nên A Khoa không định dạng được mông nàng to hay không, giờ nhìn thấy nàng mặc quần vải, mà đàn bà mặc quần vải thì phải là vừa vặn với mông, chứ không rộng như đàn ông, nên Khoa ước chừng vòng mông nàng cũng phải gần chín chục chứ chẳng chơi.
Nghĩ đến đó thôi, Khoa lại ước gì hôm đó, mình không thèm chính nhân quân tử quay mặt cho nàng đái, mà là một người đàn ông bình thường, trong lúc nàng mải đái vén váy lên nhìn đít cho sướng. Tối hôm qua, lần đầu tiên biết mùi đàn bà thực sự nó thế nào. Giờ đây, nhìn thấy ai A Khoa cũng tưởng tượng xem nếu cô nàng mà trần truồng trông sẽ thế nào nhỉ. Đêm qua tối quá, cũng có nhìn thấy đít chị Bích Thảo to tròn ra sao, cũng có nhìn thấy bướm chị Thảo hồng xanh thế nào đâu.
– “Tách tách tách!!!”, Khoa chọn góc máy với tâm là Quỳnh Anh, nền là các em học sinh.
Nghe thấy tiếng chụp ảnh, Quỳnh Anh ngừng nét phấn còn dở dang trên bảng, hôm nay cô được phân công thực tập một buổi dạy của các em học sinh lớp 3, lớp học của cô giáo Khánh Linh:
– Các em tự làm phép tính này cho cô giáo vào vở của mình. Một lát cô kiểm tra xem đúng không nhé.
Nói xong Quỳnh Anh bước ra cửa, từ hôm lên đây, biết được anh chàng đẹp trai có mái tóc bồng bềnh mà mình có duyên gặp gỡ trên xe oto từ Hà Nội lên đây, mấy lần cũng muốn nói chuyện với Khoa nhưng chưa có dịp nào, may thay, cơ hội đây rồi, bước ra cửa lớp, Quỳnh Anh dẩu môi, định búng viên phấn nhỏ vẫn nằm giữa hai ngón tay nhưng thôi, ở đây các cô giáo quý phấn như quý vàng bạc châu báu, viên phấn phải được viết tới nét cuối cùng, tự tan ra trên bảng mới thôi:
– Này, chụp gì đấy, đã xin phép chưa mà đòi chụp người ta.
Khoa cũng biết là cô nàng chỉ có ý định trêu mình thôi, chứ không phải căng thẳng gì, nhìn nét mắt nhí nhảnh thế cơ mà:
– Hóa ra đằng ấy là cô giáo cơ đấy. Thế mà hôm ở trên xe, đằng này lại cứ tưởng là một cô nàng nào đó bị bồ đá, chán đời lên đây chơi chứ.
Á à, đàn bà kị nhất là động vào lòng trắc ẩn, nhất là cái mấy cái chữ “bị bồ đá”, nếu giờ mà Quỳnh Anh đang mặc váy, có lẽ nàng sẽ tốc váy lên khoe, lấy bướm làm điểm tựa mà chửi rồi, nhưng rất đen cho A Khoa là nàng lại đang mặc quần, mà tụt quần xuống thì nó hơi bị lâu:
– Này, còn lâu đây mới bị bồ đá nhớ. Đây chửa… thèm yêu ai.
Khoa gật gù, hóa ra nàng chưa từng có mảnh tình vắt vai, giống y mình, nhìn cô nàng lúc này thật đáng yêu làm sao, nắng đầu sáng có màu sáng trong, càng làm đôi má trắng hây của nàng trắng hơn:
– Dữ dằn như thế ai mà dám yêu. Thôi vào dạy tiếp đi, đằng này phải tác nghiệp tiếp đây.
Nói chữ “tác nghiệp”, Khoa giơ giơ chiếc máy ảnh lên.
Quỳnh Anh nghi ngờ trong cái máy ảnh kia có nhiều hình ảnh nhạy cảm lắm, cô chợt thấy mình chộn rộn ở đít, chẳng phải vừa nãy lúc ngó ra thấy anh chàng này đang chĩa ống kính về phía đít mình đó sao. Nhưng chưa có bằng chứng nên chưa thể bắt nõn được, đành ngậm ngùi quay mông đi vào trong, trong lúc đi, lẩm bẩm một mình không biết Khoa có tiếng không: “Còn lâu đây mới trả cái khăn mùi xoa, cho đáng đời”.
Khoa dành trọn buổi sáng hôm ấy để chụp ảnh hoạt động hàng ngày của các cô giáo, các em học sinh. Điều ấn tượng nhất đối với Khoa chính là không chỉ có Mẩy Mưa vừa ẵm em vừa học mà còn nhiều bạn khác nữa cũng làm như vậy, có lẽ hoàn cảnh của Mẩy Mưa không phải là hiếm đối với học sinh vùng cao.
Không chỉ có những tấm ảnh ở các cô giáo dạy học trên lớp, còn có cả khu nhà ăn nữa, một vài cô giáo cắt cử xuống khu bếp nấu một nồi cơm to, một canh to, chắc là để các em học sinh ăn bữa trưa.
… Bạn đang đọc truyện Tà áo nơi biên cương tại nguồn: http://truyensextv69.com/ta-ao-noi-bien-cuong/
Giờ nghỉ trưa đã đến, Cô giáo Thương một cái muôi bằng gỗ khá to đứng trước nồi cơm, cô Như Hoa thì đứng cạnh nồi canh, các cô giáo khác cũng xếp thành hai hàng hai bên, ở bên dưới, hơn một trăm em học sinh ngay ngắn xếp thành hàng, trên tay đứa nào cũng có một thứ gì đó, đứa thì cái bát có nắp đậy, đứa thì một túi ni lông nho nhỏ, tất cả những thứ đó là đồ ăn mà gia đình cho mang theo để ăn với cơm trắng nhà trường nấu cho.
– Pí Lầu, tới lượt em đấy.
Cô Như Hoa giục một em học sinh nhỏ thó như cây chuối hột mọc dại dưới tán cây rừng, là em học sinh Pí Lầu, người bản Pa Mạ xa xôi, cách trường cả chục quả đồi.
Pí Lầu lỏn lẻn bước lên, chìa hai tay đón lấy một bát cơm trắng đầy ụ từ cô Thương và một bát canh rau xanh của cô Như Hoa. Cứ như thế, từng em, từng em một bước lên lấy cho mình một bát cơm, một bát canh. Mà kể cũng tài, hình như cô Thương và cô Như Hoa hiểu từng em một hay sao ấy, em nào ăn được nhiều, em nào ăn được ít các cô đều biết hết và lấy cơm phù hợp, có em. Em nào địu thêm em nhỏ thì được lấy thêm một bát cơm nữa.
Rồi mỗi em về một góc cắm cúi ngồi ăn, có em trở về lớp học, ăn trên bàn. Có em lại ngồi bậc thềm bốc cơm ăn. Có em ra tận mép quả đồi, lủng lẳng chân trên một mỏm đá, vừa ăn vừa nhìn về những dãy núi trùng điệp, có lẽ, hướng đó, là nơi nương rẫy của gia đình mình, là nơi cha mế các em đang hăng say cày cấy.
Khoa mải mê chớp lấy những cảnh tưởng như rất đỗi bình yên và no đủ ấy. Nhưng chỉ chụp được hơn chục kiểu, cậu không còn tâm trạng chụp tiếp nữa, bởi những gì cậu nhìn thấy trong ống kính là vượt qua sức tưởng tượng của mình. Khoa buông máy, ngồi phệt xuống một mỏm đất nhô lên giống như một cái ghế, rồi nhìn về miền xuôi, nơi có thủ đô phồn hoa. Những gì cậu biết về cuộc sống của các em nhỏ miền xuôi, và những gì cậu vừa nhìn thấy sao mà nó lại ngược nhau đến như vậy. Những thứ mà Khoa vừa chụp được cứ nhảy tanh tách trong đầu.
– “Khoa nghĩ gì vậy?”, Tiếng một cô giáo ở ngay sau lưng Khoa.
Giật mình ngoảnh lại, Khoa nở một nụ cười chào người vừa mới lên tiếng, nhưng ai nhìn thấy cũng không thể gọi đó là cười được, chỉ là cái mở miệng ra cho có mà thôi:
– Chị Hạ Vy.
Dừng một lúc, Khoa chờ cho cô giáo Hạ Vy, người vẫn được chị em tôn trọng bởi nét trầm ngâm nhưng tâm tư lại sâu sắc, chẳng thế mà Hạ Vy hay được chị em tâm sự những chuyện thầm kín. Khoa nói tiếp:
– Ngày nào các em cũng ăn như này hả chị?
Trong những tấm ảnh mà Khoa chụp được, chẳng có tấm nào có thịt. Cơm là chính, canh rau xuông là phụ, những tưởng những thứ mà các em được cha mế cho đùm theo là thức ăn ngon. Nhưng không, có em chỉ mang theo độ hai chục viên lạc có phủ một lớp muối hạt giã nhỏ trắng xóa bên ngoài. Có em mang theo một con cá khô to bằng hai ngón tay trẻ con.
Có em mang theo một củ măng khô luộc chín. Có em mang theo một thứ gì đó mà Khoa không biết là con gì, nó giống như một loại ve sầu ở dưới miền xuôi, rang khô cong, cháy hết cả lớp vỏ bên ngoài. À, nhớ lại rồi, cũng có em mang thịt đi đấy, chắc nhà em đó có điều kiện, thịt mà em mang theo là một miếng bì lợn khô to bằng lòng bàn tay, cứng như da trâu da bò, em đưa lên miệng cắn mà gồng hai hàm răng, nhằn nhằn, dứt dứt mấy lần mới đứt. Và còn nhiều thứ khác giản đơn, đơn giản đến cùng cực. Ôi vùng đất đất bạt ngàn cây xanh mướt, mà nếu nhìn từ trên cao hẳn là trù phú lắm, mà sao lại đến nông nỗi này.
– Hồi chị mới lên đây nhận lớp cách đây chục năm, phải mất đến cả tháng trời chị mới dám nhìn vào bát cơm của các em. Hồi đó, chị còn nhớ, cứ nhìn thấy bát cơm các em đang ăn là chị khóc, khóc đến đỏ cả mắt. Bởi chị không thể tưởng tượng được một em nhỏ tại sao lại có thể nuốt những thứ đó vào bụng được. Hây zà! Nhưng rồi mãi chị cũng quen, bởi cũng chẳng có cách nào khác. Giờ thì đỡ hơn rồi. Thỉnh thoảng các cô giáo cũng trích lương ra mua thịt, cá cải thiện bữa ăn cho các em. Bọn chị còn nuôi lợn, nuôi gà để tăng gia đấy. Mấy hôm vừa rồi bọn chị còn học dân bản làm bẫy cá ở suối, nhưng chắc là chưa làm đúng cách nên chẳng có con cá nào vào bẫy cả, hì hì hì!
Hạ Vy cười chua chát.
Khoa đau xót cãi:
– Em ở dưới kia, có ngày nào là không nghe báo đài ra rả, nào là “Chương trình áo ấm vùng cao”, “Dự án bữa cơm có thịt cho học sinh đồng bào dân tộc thiểu số”, “Sữa học đường”. Rồi thì trên Facebook nhan nhản ra các nhóm này, đội kia hỗ trợ này hỗ trợ nọ. Tất cả những thứ đó là hư ảo hay sao hả chị?
Hạ Vy đứng dậy nhìn về miền xuôi, nơi đó có quê hương, nơi cô sinh ra và lớn lên:
– Có, có chứ. Nhưng em biết không? Cả vùng Tây Bắc rộng lớn, bao la này, Pa Thăm lại là nơi xa nhất, sâu nhất, heo hút nhất, áo lên đây thì đã cũ, thịt lên đây thì đã ôi, sữa lên đây thì đã thiu. Nhiều lúc bọn chị nhìn nhau mà tự hỏi rằng: Không biết còn ai nhớ đến mình hay không nữa? Ngay như chuyện cấp thiết nhất mà các cô giáo Pa Thăm mong ước suốt bao nhiêu năm qua, đấy là có một cây cầu tử tế bắc qua dòng suối Nậm Cha dưới kia, để hàng ngày các em học sinh không phải lội bì bõm, sắp đến mùa mưa rồi, các em không bơi qua sông đến lớp nguy hiểm vô chừng. Cũng chẳng được nữa là, huống chi là những thứ cao sang khác. Giờ đây em nhìn Nậm Cha hiền hòa yên ả thế thôi, nhưng đến mùa mưa sẽ khác nhiều lắm.
Khoa đăm chiêu suy nghĩ những lời cô giáo Hạ Vy vừa nói, cậu chợt thấy những việc mà mẹ nhờ lúc cậu mới lên đây có giá trị lớn lao như thế nào. Cậu không thể buông tay máy được, cậu phải dũng cảm với chính nội tâm của mình để chụp thật nhiều ảnh đẹp, để lột tả hết được những khó khăn vất vả nơi đây. Lấy lại khí thế, Khoa đứng thẳng lên, bấm một tấm chụp nghiêng cô giáo Hạ Vy, chân cô đang đứng nơi nẻo cao, mắt cô nhìn về miền xuôi, như chờ đợi.
Đúng lúc đó thì xuất hiện một người bạn của Khoa, là A Dếnh, trên vai là một buồng chuối to đùng:
– A Dếnh chào các cô giáo Pa Thăm. A Dếnh chào các em học sinh.
Hình như việc này là quá đỗi quen thuộc với các cô giáo và các em học sinh hay sao ấy, ai cũng mỉm cười chào A Dếnh, cô giáo Thu Huyền nhanh nhảu chào trước:
– A Dếnh lại mang cái quả chuối cho các em học sinh đấy à?
Rồi, cô giáo Tố Quyên cũng nói thêm:
– Thế A Dếnh cắt cái buồng chuối to này ở đâu thế?
A Dếnh hạ buồng chuối nặng đến cả mấy chục cân xuống cạnh cái nồi cơm đã chỉ còn cháy, kéo cái mũi nồi đen xuống phẩy phẩy lấy gió:
– A Dếnh đi rừng, thấy có buồng chuối to, A Dếnh nhìn xung quanh thì biết không phải là của người Mường, người Mông, người Thái trồng, là cái con ma rừng nó trồng cho dân bản ăn. Thế là A Dếnh cắt nó về đây cho các em, cho các cô giáo.
Các cô giáo xồ lại buồng chuối mà A Dếnh vừa đặt xuống sân trường, chuối rừng không to được như chuối tây miền xuôi, mỗi quả chỉ bằng nửa cổ tay. Cô nào cô nấy vuốt vuốt vào từng quả chuối ra chiều quý lắm, trong đầu các cô đang nghĩ đến điều gì, tưởng tượng quả chuối này là cái gì thì chỉ có con ma rừng mới biết. Bích Thảo nhanh nhảu nhất, lẩm bấm tính tính toán, rồi chụm đầu nói với mấy đồng nghiệp, giọng nhỏ lắm, như sợ người khác nghe thấy:
– Này chị em, nếu bớt lại… dăm quả để tối nay… “ăn” thì mỗi em học sinh được nửa quả.
Rồi một loạt tiếng cười khúc khích vang lên. Như Hoa vỗ vào buồng chuối đồm độp:
– Nhanh, lấy dao chia cho các em. Có cái tráng miệng rồi.
Nhanh như một cơn gió đầu cơn giông, cả buồng chuối của A Dếnh mang đến được chia mỗi quả thành 2 phần, các cô thay nhau phát cho mỗi em một phần. Tất nhiên, có 5 quả được các cô khéo léo giấu giấu diếm diếm dưới đáy nồi cơm, đậy nắp hẳn hoi.
Thông tin truyện | |
---|---|
Tên truyện | Tà áo nơi biên cương |
Tác giả | Cu Zũng |
Thể loại | Truyện sex dài tập |
Phân loại | Truyện người lớn, Truyện sex cô giáo, Truyện sex hay, Truyện sex phá trinh |
Tình trạng | Truyện đã hoàn thành |
Ngày cập nhật | 19/12/2022 06:38 (GMT+7) |